Khác

Vì một vài lý do về kỹ thuật, chuyên mục tủ sách kỹ thuật sẽ được chuyển về tên miền https://news.dienhathe.com

Các bài viết mới sẽ không được cập nhật trên web sản phẩm nữa còn các bài viết vẫn được giữ nguyên.

Mong các bạn thông cảm

Hãy truy cập https://news.dienhathe.com dể cập nhật những bài viết hay về lĩnh vực kỹ thuật

Để phục vụ công việc cho anh em kỹ thuật trong công việc khi đi làm. Chúng tôi xin thống kê một số từ vựng chuyên ngành điện để anh em cùng tham khảo

1. Accesssories : phụ kiện

2. Active power: công suất hữu công, công suất tác dụng, công suất ảo.

3. Air distribution system : Hệ thống điều phối khí

4. Alarm bell : chuông báo tự động

5. Ammeter : Ampe kế

6. Announciation: báo động bằng âm thanh (chuông hoặc còi).

7. AOP: Auxiliary oil pump: Bơm dầu phụ.

8. Armature: phần cảm.

9. Auxiliary contact, auxiliary switch: tiếp điểm phụ.

10. Auxiliary oil tank: bồn dầu phụ, thùng giãn dầu.

11. AVR : Automatic Voltage Regulator: bộ điều áp tự động.

12. Ball bearing: vòng bi, bạc đạn.

13. Bearing seal oil pump: Bơm dầu làm kín gối trục.

14. Bearing: gối trục, bợ trục, ổ đỡ…

15. Boiler Feed pump: bơm nước cấp cho lò hơi.

16. Brush: chổi than.

17. Burglar alarm : chuông báo trộm

18. Burner: vòi đốt.

19. Busbar : Thanh dẫn

20. Busbar Differential relay: rơ le so lệch thanh cái.

21. Bushing type CT: Biến dòng chân sứ.

22. Bushing: sứ xuyên.

23. Cable :cáp điện

24. Capacitor : Tụ điện

25. Cast-Resin dry transformer: Máy biến áp khô

26. Check valve: van một chiều.

27. Circuit Breaker : Aptomat hoặc máy cắt

28. Circuit breaker: máy cắt.

29. Circulating water pump: Bơm nước tuần hoàn.

30. Compact fluorescent lamp: Đèn huỳnh quang

31. Compensate capacitor : Tụ bù

32. Condensat pump: Bơm nước ngưng.

33. Conduit :ống bọc

34. Connector: dây nối.

35. Contactor : Công tắc tơ

36. Control board: bảng điều khiển.

37. Control switch: cần điều khiển.

38. Control valve: van điều khiển được.

39. Cooling fan : Quạt làm mát

40. Copper equipotential bonding bar: Tấm nối đẳng thế bằng đồng

41. Coupling: khớp nối

42. Current :dòng điện

43. Current carrying capacity: Khả năng mang tải

44. Current transformer : Máy biến dòng

45. Current transformer: máy biến dòng đo lường.

46. Dielectric insulation: Điện môi cách điện

47. Differential relay: rơ le so lệch.

48. Direct current: điện 1 chiều

49. Directional time overcurrent relay: Rơ le quá dòng định hướng có thời gian.

50. Disconnecting switch: Dao cách ly.

51. Disruptive discharge: Sự phóng điện đánh thủng

52. Disruptive discharge switch: Bộ kích mồi

53. Distance relay: rơ le khoảng cách.

54. Distribution Board: Tủ/ bảng phân phối điện

55. Downstream circuit breaker: Bộ ngắt điện cuối nguồn

56. Earth conductor: Dây nối đất

57. Earth fault relay: rơ le chạm đất.

58. Earthing leads: Dây tiếp địa

59. Earthing system: Hệ thống nối đất

60. Electric door opener: thiết bị mở cửa

61. Electrical appliances: thiết bị điện gia dụng

62. Electrical insulating material: vật liệu cách điện

63. Equipotential bonding : Liên kết đẳng thế

64. Exciter field: kích thích của… máy kích thích.

65. Exciter: máy kích thích.

66. Field amp: dòng điện kích thích.

67. Field volt: điện áp kích thích.

68. Field: cuộn dây kích thích.

69. Fire detector: cảm biến lửa (dùng cho báo cháy).

70. Fire retardant : Chất cản cháy

71. Fixture: bộ đèn

72. Flame detector: cảm biến lửa, dùng phát hiện lửa buồng đốt.

73. Galvanised component: Cấu kiện mạ kẽm

74. Generator: máy phát điện

75. Governor: bộ điều tốc

76. High voltage: cao thế

77. Hydrolic control valve: van điều khiển bằng thủy lực

78. Hydrolic: thủy lực

79. Ignition transformer: biến áp đánh lửa

80. Illuminance : sự chiếu sáng

81. Impedance Earth: Điện trở kháng đất

82. Incoming Circuit Breaker: Aptomat tổng

83. Indicator lamp, indicating lamp: đèn báo hiệu, đèn chỉ thị.

84. Instantaneous current: Dòng điện tức thời

85. Jack: đầu cắm

86. Lamp: đèn

87. Lead: dây đo của đồng hồ.

88. Leakage current : dòng rò

89. Lifting lug : Vấu cầu

90. Light emitting diode : Điốt phát sáng

91. Limit switch: tiếp điểm giới hạn.

92. Line Differential relay: rơ le so lệch đường dây.

93. Live wire :dây nóng

94. Low voltage : hạ thế

95. Lub oil = lubricating oil: dầu bôi trơn

96. Magnetic Brake: bộ hãm từ

97. Magnetic contact : công tắc điện từ

98. Motor operated control valve: Van điều chỉnh bằng động cơ điện.

99. Negative sequence time overcurrent relay: Rơ le qúa dòng thứ tự nghịch có thời gian

100. Neutral bar : Thanh trung hoà

101. Neutral wire: dây nguội

102. Oil-immersed transformer: Máy biến áp dầu

103. Outer Sheath : Vỏ bọc dây điện

104. Over current relay: Rơ le quá dòng.

105. Over voltage relay: rơ le quá áp.

106. Overhead Concealed Loser : Tay nắm thuỷ lực

107. Phase reversal : Độ lệch pha

108. Phase shifting transformer: Biến thế dời pha.

109. Phneumatic control valve: van điều khiển bằng khí áp

110. Photoelectric cell : tế bào quang điện

111. Position switch: tiếp điểm vị trí.

112. Potential pulse : Điện áp xung

113. Power plant: nhà máy điện.

114. Power station: trạm điện.

115. Power transformer: Biến áp lực.

116. Pressure gause: đồng hồ áp suất.

117. Pressure switch: công tắc áp suất.

118. Protective relay: rơ le bảo vệ.

119. Radiator, cooler: bộ giải nhiệt của máy biến áp.

120. Rated current : Dòng định mức

121. Reactive power: Công suất phản kháng, công suất vô công, công suất ảo.

122. Relay : Rơ le

123. Rotary switch: bộ tiếp điểm xoay.

124. Selector switch : Công tắc chuyển mạch

125. Selector switch: cần lựa chọn.

126. Sensor / Detector : Thiết bị cảm biến, thiết bị dò tìm

127. Smoke bell : chuông báo khói

128. Smoke detector : đầu dò khói

129. Solenoid valve: Van điện từ.

130. Spark plug: nến lửa, Bu gi.

131. Starting current : Dòng khởi động

132. Sudden pressure relay: rơ le đột biến áp suất.

133. Switching Panel: Bảng đóng ngắt mạch

134. Synchro check relay: rơ le chống hòa sai.

135. Synchro scope: đồng bộ kế, đồng hồ đo góc pha khi hòa điện.

136. Synchro switch: cần cho phép hòa đồng bộ.

137. Synchronizising relay: rơ le hòa đồng bộ.

138. Tachogenerator: máy phát tốc.

139. Tachometer: tốc độ kế

140. Thermometer: đồng hồ nhiệt độ.

141. Thermostat, thermal switch: công tắc nhiệt.

142. Time delay relay: rơ le thời gian.

143. Time over current relay: Rơ le quá dòngcó thời gian.

144. Transformer Differential relay: rơ le so lệch máy biến áp.

145. Tubular fluorescent lamp: Đèn ống huỳnh quang

146. Under voltage relay: rơ le thấp áp.

147. Upstream circuit breaker: Bộ ngắt điện đầu nguồn

148. Vector group : Tổ đầu dây

149. Vibration detector, Vibration sensor: cảm biến độ rung

150. Voltage drop : Sụt áp

151. Voltage transformer (VT) Potention transformer (PT): máy biến áp đo lường.

152. Voltmetter, ampmetter, wattmetter, PF metter…: các dụng cụ đo lường V, A, W, cos phi…

153. Winding type CT: Biến dòng kiểu dây quấn

154. Winding: dây quấn

155. Wire :dây điện, dây dẫn điện

1. Electric power system: hệ thống điện (HTĐ)

2. Electric network/grid :mạng (lưới) điện

– low voltage grid:lưới hạ thế

– medium voltage grid:lưới trung thế

– high voltage grid:lưới cao thế

– extra high voltage grid:lưới siêu cao thế

– extremely high voltage grid: lưới cực cao thế

3. Electricity generation: Phát điện

4. Power plant: nhà máy điện

– Thermal power plant: nhà máy nhiệt điện

– Hydroelectric power plant: nhà máy điện

– Wind power plant: nhà máy điện gió

– Tidal power plant: nhà máy điện thủy triều

5. Electricity transmission: truyền tải điện

– transmission lines: đường dây truyền tải

6. Electricity distribution: phân phối điện

7. Consumption :tiêu thụ

– consumer: hộ tiêu thụ

8. Load: phụ tải điện

– load curve: biểu đồ phụ tải

– load shedding: sa thải phụ tải

– unblanced load: phụ tải không cân bằng

– peak load: phụ tải đỉnh, cực đại

– symmetrical load: phụ tải đối xứng

9. Power: công suất

– power factor : hệ số công suất

– reactive power: công suất phản kháng

– apparent power: công suất biểu kiến

10. Frequency : tần số

– frequency range: Dải tần số

1. (System diagram) = Sơ đồ hệ thống điện

2. (System operational diagram) = Sơ đồ vận hành hệ thống điện

3. (Power system planning)= Quy hoạch hệ thống điện

4. (Interconnection of power systems)= Liên kết hệ thống điện

5. (Connection point) = Điểm đấu nối

6. (National load dispatch center) = Trung tâm điều độ hệ thống điện Quốc gia

7. (Steady state of a power system) = Chế độ xác lập của hệ thống điện

8. (Transient state of a power system) = Chế độ quá độ của hệ thống điện

9. Operation regulation = Tiêu chuẩn vận hành

10. Synchronous operation of a system = Vận hành đồng bộ hệ thống điện

11. Power system stability = Độ ổn định của hệ thống điện

12. Steady state stability of a power system = Ổn định tĩnh của hệ thống điện

13. Transient stability of a power system = Ổn định quá độ (ổn định động) của hệ thống điện

14. Conditional stability of a power system = Ổn định có điều kiện của hệ thống điện

15. Balanced state of a polyphase network = Trạng thái cân bằng của lưới điện nhiều pha

16. Unbalanced state of a polyphase network = Trạng thái không cân bằng của một lưới điện nhiều pha

1. Electric generator: Máy phát điện

2. Main generator: Máy phát điện chính

3. Hydraulic generator: máy phát điện thủy lực

4. Magneto hydro dynamic generator (MHD): máy phát từ thủy động

5. Synchronous generator: máy phát đồng bộ

6. Turbine: Tuabin

– Steam turbine: Tuabin hơi

– Air turbine: Tuabin khí

– Wind turbine: Tuabin gió

7. Exitation system : Hệ thống kích từ

– Separately excited generator: máy phát điện kích từ độc lập

– Series generator: máy phát kích từ nối tiếp

– Shunt generator: máy phát kích từ song song

– Brushless exitation system: Hệ thống kích từ không chổi than

– Excitation switch (EXS): công tắc kích từ ( mồi từ)

8. Governor : Bộ điều tốc

– Centrifugal governor: Bộ điều tốc ly tâm

– Turbine governor: Bộ điều tốc tuabin

9. Synchronizing (SYN): Hòa đồng bộ

– Auto synchronizing device (ASD): Thiết bị hòa đồng bộ tự động

– Synchronizing lamp (SYL): Đèn hòa đồng bộ

1. (System diagram) = Sơ đồ hệ thống điện

2. (System operational diagram) = Sơ đồ vận hành hệ thống điện

3. (Power system planning)= Quy hoạch hệ thống điện

4. (Interconnection of power systems)= Liên kết hệ thống điện

5. (Connection point) = Điểm đấu nối

6. (National load dispatch center) = Trung tâm điều độ hệ thống điện Quốc gia

7. (Steady state of a power system) = Chế độ xác lập của hệ thống điện

8. (Transient state of a power system) = Chế độ quá độ của hệ thống điện

9. Operation regulation = Tiêu chuẩn vận hành

10. Synchronous operation of a system = Vận hành đồng bộ hệ thống điện

11. Power system stability = Độ ổn định của hệ thống điện

12. Steady state stability of a power system = Ổn định tĩnh của hệ thống điện

13. Transient stability of a power system = Ổn định quá độ (ổn định động) của hệ thống điện

14. Conditional stability of a power system = Ổn định có điều kiện của hệ thống điện

15. Balanced state of a polyphase network = Trạng thái cân bằng của lưới điện nhiều pha

16. Unbalanced state of a polyphase network = Trạng thái không cân bằng của một lưới điện nhiều pha

Từ vựng liên quan đến việc Cung Cấp Điện:

1. Service reliability = Độ tin cậy cung cấp điện

2. Service security = Độ an toàn cung cấp điện

3. Economic loading schedule = Phân phối kinh tế phụ tải

4. Balancing of a distribution network = Sự cân bằng của lưới phân phối

5. Load stability = Độ ổn định của tải

6. Overload capacity = Khả năng quá tải

7. Load forecast = Dự báo phụ tải

8. System demand control = Kiểm soát nhu cầu hệ thống

9. Management forecast of a system = Dự báo quản lý của hệ thống điện

10. Reinforcement of a system = Tăng cường hệ thống điện

Từ vựng về Máy biến áp (Transformer):

1. Two-winding transformer: Máy biến áp 2 cuộn dây

2. Three-winding transformer: Máy biến áp 3 cuộn dây

3. Auto transformer : Máy biến áp tự ngẫu

4. Primary voltage : điện áp sơ cấp

5. Secondary voltage : điện áp thứ cấp

6. Step-up transformer: MBA tăng áp

7. Step-down transformer: MBA giảm áp

8. Tap changer: Bộ chuyển nấc (MBA)

OLTC – on load tap changer: Bộ chuyển nấc dưới tải (MBA)

Punching: lá thép đã được dập định hình.

3p cỉrcuit breaker: hông phải là máy cắt 3 pha đâu à nha. Nó là máy cắt 3 cực. 3p = 3 poles.

Rơ le Mho: Rơ le tổng dẫn. Ngược lại với rơ le tổng trở, thường dùng để bảo vệ mất kích thích cho máy phát.

Winding: dây quấn (trong máy điện).

Wiring: công việc đi dây.

Bushing: sứ xuyên.

Differential amplifyer: mạch khuếch đại vi sai.

Differential relay: rơ le so lệch.

Different gear box: trong xe ô tô, nó là cầu vi sai.

Autotransformer: hông phải biến áp tự động, mà là biến áp tự ngẫu.

Varỉac: từ ngắn gọn của variable autotransformer: biến áp tự ngẫu điều chỉnh được bằng cách xoay.

PT: Potention transformer: máy biến áp đo lường. Cũng dùng VT: voltage transformer.

Cell: Trong ắc quy thì nó là 1 hộc (2.2 V) Trong quang điện thì nó là tế bào quang điện.

Fault: sự cố, thường dùng để chỉ sự cố ngắn mạch.

Earth fault: sự cố chạm đất.

Reactor: trong hệ thống điện thì nó là cuộn cảm. Trong lò phản ứng hạt nhân thì nó là bộ phận không chế tốc độ

phản ứng.

Trip: máy bị ngưng hoạt động do sự cố.

Field: trong lý thuyết thì nó là trường. (như điện trường, từ trường…). Trong máy điện nó là cuộn dây kích thích.

Trong triết học nó là lĩnh vực. thông thường, nó là.. cánh đồng.

Loss of field: mất kích từ.

Coupling: trong điện tử nó là phương pháp nối tầng. Nhưng trong cơ điện, nó lại là khớp nối, dùng để kết nối

giữa động cơ và tải (bơm chẳng hạn).

Orifice: lỗ tiết lưu.

Oring: vòng cao su có thiết diện tròn, thường dùng để làm kín.

Check valve: van một chiều

Từ vựng liên quan đến Hệ thống phát điện:

1. Electric generator: Máy phát điện

2. Main generator: Máy phát điện chính

3. Hydraulic generator: máy phát điện thủy lực

4. Magneto hydro dynamic generator (MHD): máy phát từ thủy động

5. Synchronous generator: máy phát đồng bộ

6. Turbine: Tuabin

– Steam turbine: Tuabin hơi

– Air turbine: Tuabin khí

– Wind turbine: Tuabin gió

7. Exitation system : Hệ thống kích từ

– Separately excited generator: máy phát điện kích từ độc lập

– Series generator: máy phát kích từ nối tiếp

– Shunt generator: máy phát kích từ song song

– Brushless exitation system: Hệ thống kích từ không chổi than

– Excitation switch (EXS): công tắc kích từ ( mồi từ)

8. Governor : Bộ điều tốc

– Centrifugal governor: Bộ điều tốc ly tâm

– Turbine governor: Bộ điều tốc tuabin

9. Synchronizing (SYN): Hòa đồng bộ

– Auto synchronizing device (ASD): Thiết bị hòa đồng bộ tự động

– Synchronizing lamp (SYL): Đèn hòa đồng bộ

Từ vựng liên quan đến việc Cung Cấp Điện:

1. Service reliability = Độ tin cậy cung cấp điện

2. Service security = Độ an toàn cung cấp điện

3. Economic loading schedule = Phân phối kinh tế phụ tải

4. Balancing of a distribution network = Sự cân bằng của lưới phân phối

5. Load stability = Độ ổn định của tải

6. Overload capacity = Khả năng quá tải

7. Load forecast = Dự báo phụ tải

8. System demand control = Kiểm soát nhu cầu hệ thống

9. Management forecast of a system = Dự báo quản lý của hệ thống điện

10. Reinforcement of a system = Tăng cường hệ thống điện

Từ vựng về Máy biến áp (Transformer):

1. Two-winding transformer: Máy biến áp 2 cuộn dây

2. Three-winding transformer: Máy biến áp 3 cuộn dây

3. Auto transformer : Máy biến áp tự ngẫu

4. Primary voltage : điện áp sơ cấp

5. Secondary voltage : điện áp thứ cấp

6. Step-up transformer: MBA tăng áp

7. Step-down transformer: MBA giảm áp

8. Tap changer: Bộ chuyển nấc (MBA)

OLTC – on load tap changer: Bộ chuyển nấc dưới tải (MBA)

Air distribution system : Hệ thống điều phối khí

Ammeter : Ampe kế

Busbar : Thanh dẫn

Cast-Resin dry transformer: Máy biến áp khô

Circuit Breaker :Aptomat hoặc máy cắt

Compact fluorescent lamp: Đèn huỳnh quang

Contactor : Công tắc tơ

Current carrying capacity: Khả năng mang tải

Dielectric insulation :Điện môi cách điện

Distribution Board : Tủ/bảng phân phối điện

Downstream circuit breaker:Bộ ngắt điện cuối nguồn

Earth conductor : Dây nối đất

Earthing system :Hệ thống nối đất

Equipotential bonding :Liên kết đẳng thế

Fire retardant : Chất cản cháy

Galvanised component :Cấu kiện mạ kẽm

Impedance Earth : Điện trở kháng đất

Instantaneous current : Dòng điện tức thời

Light emitting diode : Điốt phát sáng

Neutral bar : Thanh trung hoà

Oil-immersed transformer: Máy biến áp dầu

Outer Sheath : Vỏ bọc dây điện

Relay : Rơ le

Sensor / Detector : Thiết bị cảm biến, thiết bị dò tìm

Switching Panel : Bảng đóng ngắt mạch

Tubular fluorescent lamp: Đèn ống huỳnh quang

Upstream circuit breaker: Bộ ngắt điện đầu nguồn

Voltage drop : Sụt ápaccesssories : phụ kiện

alarm bell : chuông báo tự động

burglar alarm : chuông báo trộm

cable :cáp điện

conduit :ống bọc

current :dòng điện

Direct current :điện 1 chiều

electric door opener : thiết bị mở cửa

electrical appliances : thiết bị điện gia dụng

electrical insulating material : vật liệu cách điện

fixture :bộ đèn

high voltage :cao thế

illuminance : sự chiếu sáng

jack :đầu cắm

lamp :đèn

leakage current : dòng rò

live wire :dây nóng

low voltage : hạ thế

neutral wire :dây nguội

photoelectric cell : tế bào quang điện

relay : rơ-le

smoke bell : chuông báo khói

smoke detector : đầu dò khói

wire :dây điện

Capacitor : Tụ điện

Compensate capacitor : Tụ bù

Cooling fan : Quạt làm mát

Copper equipotential bonding bar : Tấm nối đẳng thế bằng đồng

Current transformer : Máy biến dòng

Disruptive discharge : Sự phóng điện đánh thủng

Disruptive discharge switch : Bộ kích mồi

Earthing leads : Dây tiếp địa

Incoming Circuit Breaker : Aptomat tổng

Lifting lug : Vấu cầu

Magnetic contact : công tắc điện từ

Magnetic Brake : bộ hãm từ

Overhead Concealed Loser : Tay nắm thuỷ lực

Phase reversal : Độ lệch pha

Potential pulse : Điện áp xung

Rated current : Dòng định mức

Selector switch : Công tắc chuyển mạch

Starting current : Dòng khởi động

Vector group : Tổ đầu dây”Magnetic contact : Hãm từ” có phải là: Công tắc (tiếp điểm) từ

Bác xem lại giúp với:

low voltage :trung thế

relay : công tắc điện tự động

Circuit Breaker : Cầu dao điện Aptomat hoặc máy cắt

Compact fluorescent lamp: Đèn huỳnh quang

Current carrying capacity: Khả năng tải dòng Khả năng mang tải

Earth conductor : Dây dẫn đất Dây nối đất

Fire retardant : Chất cản cháy

Power station: trạm điện.

Bushing: sứ xuyên.

Disconnecting switch: Dao cách ly.

Circuit breaker: máy cắt.

Power transformer: Biến áp lực.

Voltage transformer (VT) Potention transformer (PT): máy biến áp đo lường.

Current transformer: máy biến dòng đo lường.

bushing type CT: Biến dòng chân sứ.

Winding type CT: Biến dòng kiểu dây quấn.

Auxiliary contact, auxiliary switch: tiếp điểm phụ.

Limit switch: tiếp điểm giới hạn.

Thermometer: đồng hồ nhiệt độ.

Thermostat, thermal switch: công tắc nhiệt.

pressure gause: đồng hồ áp suất.

Pressure switch: công tắc áp suất.

Sudden pressure relay: rơ le đột biến áp suất.

Radiator, cooler: bộ giải nhiệt của máy biến áp.

Auxiliary oil tank: bồn dầu phụ, thùng giãn dầu.

Position switch: tiếp điểm vị trí.

Control board: bảng điều khiển.

Rotary switch: bộ tiếp điểm xoay.

control switch: cần điều khiển.

selector switch: cần lựa chọn.

Synchro switch: cần cho phép hòa đồng bộ.

Synchro scope: đồng bộ kế, đồng hồ đo góc pha khi hòa điện.

Alarm: cảnh báo, báo động.

Announciation: báo động bằng âm thanh (chuông hoặc còi).

Protective relay: rơ le bảo vệ.

Differential relay: rơ le so lệch.

Transformer Differential relay: rơ le so lệch máy biến áp.

Line Differential relay: rơ le so lệch đường dây.

Busbar Differential relay: rơ le so lệch thanh cái.

Distance relay: rơ le khoảng cách.

Over current relay: Rơ le quá dòng.

Time over current relay: Rơ le quá dòngcó thời gian.

Time delay relay: rơ le thời gian.

Directional time overcurrent relay: Rơ le quá dòng định hướng có thời gian.

Negative sequence time overcurrent relay: Rơ le qúa dòng thứ tự nghịch có thời gian.

Under voltage relay: rơ le thấp áp.

Over voltage relay: rơ le quá áp.

Earth fault relay: rơ le chạm đất.

Synchronizising relay: rơ le hòa đồng bộ.

Synchro check relay: rơ le chống hòa sai.

Indicator lamp, indicating lamp: đèn báo hiệu, đèn chỉ thị.

Voltmetter, ampmetter, wattmetter, PF metter… các dụng cụ đo lường V, A, W, cos phi…

Phase shifting transformer: Biến thế dời pha.

-Điện áp danh định của hệ thống điện (Nominal voltage of a system)

– Giá trị định mức (Rated value)

Điện áp vận hành hệ thống điện (Operating voltage in a system)

Điện áp cao nhất (hoặc thấp nhất) của hệ thống (Highest (lowest) voltage of a system)

Điện áp cao nhất đối với thiết bị (Highest voltage for equipment)

– Cấp điện áp (Voltage level)

– Độ lệch điện áp (Voltage deviation)

– Độ sụt điện áp đường dây (Line voltage drop)

– Dao độngđiện áp (Voltage fluctuation)

– Quá điện áp (trong hệ thống) (Overvoltage (in a system))

– Quá điện áp tạm thời (Temporary overvoltage)

– Quá điện áp quá độ (Transient overvoltage)

– Dâng điện áp (Voltage surge)

– Phục hồi điện áp (Voltage recovery)

– Sự không cân bằng điện áp (Voltage unbalance)

– Quá điện áp thao tác (Switching overvoltage)

– Quá điện áp sét (Lightning overvoltage

– Quá điện áp cộng hưởng (Resonant overvoltage)

– Hệ số không cân bằng (Unbalance factor)

– Cấp cách điện (Insulation level)

– Cách điện ngoài (External insulation)

– Cách điện trong (Internal insulation)

– Cách điện tự phục hồi (Self-restoring insulation)

– Cách điện không tự phục hồi (Non-self-restoring insulation)

– Cách điện chính (Main insulation)

– Cách điện phụ (Auxiliary insulation)

– Cách điện kép (Double insulation)

– Phối hợp cách điện (Insulation co-ordination)

– Truyền tải điện (Transmission of electricity)

– Phân phối điện (Distribution of electricity)

– Liên kết hệ thống điện (Interconnection of power systems)

– Điểm đấu nối (Connection point)

– Sơ đồ hệ thống điện (System diagram)

– Sơ đồ vận hành hệ thống điện (System operational diagram)

– Quy hoạch hệ thống điện (Power system planning)

– Độ ổn định của hệ thống điện (Power system stability)

– Độ ổn định của tải (Load stability)

– Ổn định tĩnh của hệ thống điện (Steady state stability of a power system)

– Ổn định quá độ (ổn định động) của hệ thống điện (Transient stability of a power system)

– Ổn định có điều kiện của hệ thống điện (Conditional stability of a power system)

– Vận hành đồng bộ hệ thống điện (Synchronous operation of a system)

-Trung tâm điều độ hệ thống điện Quốc gia (National load dispatch center)

– Hệ thống SCADA (Supervisory control and data acquisition system)

– Tiêu chuẩn vận hành (Operation regulation)

– Quản lý nhu cầu hệ thống (System demand control)

– Dự báo quản lý hệ thống điện (Management forecast of a system)

– Tăng cường hệ thống điện (Reinforcement of a system)

– Khoảng cách làm việc tối thiểu (Minimum working distance)

– Khoảng trống cách điện tối thiểu (Minimum insulation clearance)

– Khởi động lạnh tổ máy nhiệt điện (Cold start-up thermal generating set)

– Khởi động nóng tổ máy nhiệt điện (Hot start-up thermal generating set)

– Khả năng quá tải (Overload capacity)

– Sa thải phụ tải (Load shedding)

Công suất sẵn sàng của một tổ máy (hoặc một nhà máy điện) (Available capacity of a unit (of a power station)

Công suất dự phòng của một hệ thống điện (Reserve power of a system)

– Dự phòng nóng (Hot stand-by)

– Dự phòng nguội (Cold reserve) I.1.79. Dự phòng sự cố (Outage reserve)

– Dự báo phụ tải (Load forecast)

– Dự báo cấu trúc phát điện (Generation mix forecast)

– Chế độ xác lập của hệ thống điện (Steady state of a power system)

– Chế độ quá độ của hệ thống điện (Transient state of a power system)

– Trạng thái cân bằng của lưới điện nhiều pha (Balanced state of a polyphase network)

– Trạng thái không cân bằng của một lưới điện nhiều pha (Unbalanced state of a polyphase network)

– Độ tin cậy cung cấp điện (Service reliability)

– Độ an toàn cung cấp điện (Service security)

– Phân phối kinh tế phụ tải (Economic loading schedule)

– Sự cân bằng của lưới phân phối (Balancing of a distribution network)

– Sự phục hồi tải (Load recovery)

Power plant: nhà máy điện.

Generator: máy phát điện.

Field: cuộn dây kích thích.

Winding: dây quấn.

Connector: dây nối.

Lead: dây đo của đồng hồ.

Wire: dây dẫn điện.

Exciter: máy kích thích.

Exciter field: kích thích của… máy kích thích.

Field amp: dòng điện kích thích.

Field volt: điện áp kích thích.

Active power: công suất hữu công, công suất tác dụng, công suất ảo.

Reactive power: Công suất phản kháng, công suất vô công, công suất ảo.

Governor: bộ điều tốc.

AVR : Automatic Voltage Regulator: bộ điều áp tự động.

Armature: phần cảm.

Hydrolic: thủy lực.

Lub oil: = lubricating oil: dầu bôi trơn.

AOP: Auxiliary oil pump: Bơm dầu phụ.

Boiler Feed pump: bơm nước cấp cho lò hơi.

Condensat pump: Bơm nước ngưng.

Circulating water pump: Bơm nước tuần hoàn.

Bearing: gối trục, bợ trục, ổ đỡ…

Ball bearing: vòng bi, bạc đạn.

Bearing seal oil pump: Bơm dầu làm kín gối trục.

Brush: chổi than.

Tachometer: tốc độ kế

Tachogenerator: máy phát tốc.

Vibration detector, Vibration sensor: cảm biến độ rung.

Coupling: khớp nối

Fire detector: cảm biến lửa (dùng cho báo cháy).

Flame detector: cảm biến lửa, dùng phát hiện lửa buồng đốt.

Ignition transformer: biến áp đánh lửa.

Spark plug: nến lửa, Bu gi.

Burner: vòi đốt.

Solenoid valve: Van điện từ.

Check valve: van một chiều.

Control valve: van điều khiển được.

Motor operated control valve: Van điều chỉnh bằng động cơ điện.

Hydrolic control valve: vn điều khiển bằng thủy lực.

Phneumatic control valve: van điều khiển bằng khí áp.

Air circuit breakers (ACB)………………………….. Máy cắt không khí.

Automatic circuit recloser (ACR)………………… Máy cắt tự đóng lại.

Area control error (ACE)……………………………… Khu vực kiểm soát lỗi.

Analog digital converter (ADC)……………………. Bộ biến đổi tương tự số.

Automatic frequency control (AFC)………………. Điều khiển tần số tự động.

Arithmatic logic unit (ALU)………………………… Bộ số học và logic (một mạch điện tử thực hiện phép tính số

học và logic).

Automatic generation control (AGC)………………. Điều khiển phân phối công suất tự động.

Automated meter reading (AMR )………………… Đọc điện kế tự động.

Automatic transfer switch (ATS)……………………. Thiết bị chuyển nguồn tự động.

Autoreclosing schemes (ARS)……………………….. Sơ đồ tự đóng lại tự động.

Direction…………………………………………………….. Chiều hướng, phương hướng.

Straight forward……………………………………………. Thẳng tới.

Complicated……………………………………………….. Phức tạp.

Spinning………………………………………………………. Xoay tròn.

Coil……………………………………………………………. Cuộn dây.

Magnetic field………………………………………………… Từ trường.

Constant………………………………………………………… Liên tục, liên tiếp.

Motion…………………………………………………………… Chuyển động.

Brushes…………………………………………………………. Chổi than trong các động cơ.

Slip rings………………………………………………………. Vòng quét trên trục, nơi tiếp xúc với chổi quét.

Air distribution system……………………………………. Hệ thống điều phối khí.

Ammeter……………………………………………………….. Ampe kế.

Busbar………………………………………………………….. Thanh dẫn.

Cast resin dry transformer………………………………. Máy biến áp khô.

Circuit breaker………………………………………………. Aptomat hoặc máy cắt.

Compact fluorescent lamp…………………………….. Đèn huỳnh quang.

Contactor……………………………………………………… Công tắc tơ.

Current carrying capacity……………………………….. Khả năng mang tải.

Dielectric insulation……………………………………….. Điện môi cách điện.

Distribution Board………………………………………….. Tủ/bảng phân phối điện.

Downstream circuit breaker……………………………. Bộ ngắt điện cuối nguồn.

Earth conductor……………………………………………… Dây nối đất.

Earthing system…………………………………………….. Hệ thống nối đất.

Equipotential bonding…………………………………… Liên kết đẳng thế.

Fire retardant………………………………………………. Chất cản cháy.

Galvanised component…………………………………. Cấu kiện mạ kẽm.

Impedance earth…………………………………………… Điện trở kháng đất.

Instantaneous current……………………………………. Dòng điện tức thời.

Light emitting diode……………………………………. Điốt phát sáng.

Neutral bar ……………………………………………….. Thanh trung tính.

Oil immersed transformer……………………………. Máy biến áp dầu.

Outer sheath………………………………………………. Vỏ bọc dây điện.

Relay………………………………………………………….. Rơ le.

Sensor / Detector ………………………………………… Thiết bị cảm biến, thiết bị dò tìm.

Switching panel …………………………………………… Bảng đóng ngắt mạch.

Tubular fluorescent lam………………………………… Đèn ống huỳnh quang.

Upstream circuit breaker……………………………….. Bộ ngắt điện đầu nguồn.

Voltage drop………………………………………………. Sụt áp.

Accesssories………………………………………………. Phụ kiện.

Alarm bell………………………………………………….. Chuông báo tự động.

Burglar alarm……………………………………………….. Chuông báo trộm.

FM _ Frequency Modulation : Biến điệu tần số.

AC _ Alterating Current : Dòng điện xoay chiều.

DC _ Direct Current : Dòng điện một chiều.

FCO _ Fuse Cut Out : Cầu chì tự rơi

LBFOC _ Load Breaker Fuse Cut Out : Cầu chì tự rơi có cắt tải

CB _ Circuit Breaker : Máy cắt.

ACB _ Air Circuit Breaker : Máy cắt bằng không khí

MCCB _ Moduled Case Circuit Breaker : Máy cắt khối có dòng cắt > 100A

MCB _ Miniature Circuit Breaker : Bộ ngắt mạch loại nhỏ

VCB _ Vacuum Circuit Breaker : Máy cắt chân không.

RCD _ Residual Current Device : Thiết bị chống dòng điện dư.

DF : Distortion Factor : hệ số méo dạng

THD : Total Harmonic Distortion : độ méo dạng tổng do sóng hài

BJT: Bipolar Junction Transistor : hehe cái này ai cũng bít , khỏi nói nhỉ ^ ^

MOSFET: metal-oxide-Semiconductor Field Effect transistor

trong đó FET : field efect transistor là transistor hiệu ứng trường

reference input : tín hiệu vào , tín hiệu chuẩn

controlled output : tín hiệu ra

SISO : single input single output : hệ thống 1 ngõ vào 1 ngõ ra

MIMO : multi input multi output : hệ thống nhìu ngõ vào , nhìu ngõ ra

Air distribution system ……………………………: Hệ thống điều phối khí

Ammeter ………………………………………….. .: Ampe kế

Busbar ………………………………………….. ….: Thanh dẫn

Cast-Resin dry transformer……………………….: Máy biến áp khô

Circuit Breaker ……………………………………..: Aptomat hoặc máy cắt

Compact fluorescent lamp…………………………: Đèn huỳnh quang

Contactor ………………………………………….. : Công tắc tơ

Current carrying capacity………………………….: Khả năng mang tải

Dielectric insulation ………………………………..: Điện môi cách điện

Distribution Board …………………………………..: Tủ/bảng phân phối điện

Downstream circuit breaker………………………..: Bộ ngắt điện cuối nguồn

Earth conductor …………………………………….: Dây nối đất

Earthing system …………………………………….: Hệ thống nối đất

Equipotential bonding ………………………………: Liên kết đẳng thế

Fire retardant ……………………………………….: Chất cản cháy

Galvanised component ……………………………..:Cấu kiện mạ kẽm

Impedance Earth ……………………………………: Điện trở kháng đất

Instantaneous current ……………………………..: Dòng điện tức thời

Light emitting diode ………………………………..: Điốt phát sáng

Neutral bar ………………………………………….. : Thanh trung hoà

Oil-immersed transformer……………………………: Máy biến áp dầu

Outer Sheath ………………………………………..: Vỏ bọc dây điện

Relay ………………………………………….. ……..: Rơ le

Sensor / Detector ………………………….: Thiết bị cảm biến, thiết bị dò tìm

Switching Panel ……………………………………..: Bảng đóng ngắt mạch

Tubular fluorescent lamp……………………………: Đèn ống huỳnh quang

Upstream circuit breaker…………………………….: Bộ ngắt điện đầu nguồn

Voltage drop ………………………………………….: Sụt áp

accesssories ………………………………………….: phụ kiện

alarm bell ………………………………………….. ….: chuông báo tự động

burglar alarm ………………………………………….. : chuông báo trộm

cable ………………………………………….. ……….:cáp điện

conduit ………………………………………….. …….:ống bọc

current ………………………………………….. …….:dòng điện

Direct current ………………………………………….: điện 1 chiều

electric door opener …………………………………..: thiết bị mở cửa

electrical appliances …………………………………..: thiết bị điện gia dụng

electrical insulating material ………………………….: vật liệu cách điện

fixture ………………………………………….. ………:bộ đèn

high voltage ………………………………………….. .:cao thế

illuminance ………………………………………….. …: sự chiếu sáng

jack ………………………………………….. …………:đầu cắm

lamp ………………………………………….. …………:đèn

leakage current ………………………………………..: dòng rò

live wire ………………………………………….. …….:dây nóng

low voltage ………………………………………….. …: hạ thế

neutral wire ………………………………………….. ..:dây nguội

photoelectric cell ………………………………………: tế bào quang điện

relay……………………………………… ……………..: rơ-le

smoke bell ………………………………………….. ….: chuông báo khói

smoke detector ………………………………………..: đầu dò khói

wire ………………………………………….. …………:dây điện

Capacitor ………………………………………….. …..: Tụ điện

Compensate capacitor ………………………………..: Tụ bù

Cooling fan ………………………………………….. …: Quạt làm mát

Copper equipotential bonding bar ……………….: Tấm nối đẳng thế bằng đồng

Current transformer ……………………………………: Máy biến dòng

Disruptive discharge …………………………………: Sự phóng điện đánh thủng

Disruptive discharge switch …………………………: Bộ kích mồi

Earthing leads …………………………………………: Dây tiếp địa

Incoming Circuit Breaker ……………………………..: Aptomat tổng

Lifting lug ………………………………………….. ….: Vấu cầu

Magnetic contact …………………………………….: công tắc điện từ

Magnetic Brake ………………………………………..: bộ hãm từ

Overhead Concealed Loser ………………………….: Tay nắm thuỷ lực

Phase reversal …………………………………………: Độ lệch pha

Potential pulse …………………………………………: Điện áp xung

Rated current……………………………………. …….: Dòng định mức

Selector switch ……………………………………….: Công tắc chuyển mạch

Starting current ……………………………………….: Dòng khởi động

Vector group ………………………………………….. : Tổ đầu dây

Mấy từ lạ lạ, nhiều khi nghĩ hông ra nè:

Punching: lá thép đã được dập định hình.

3p cỉrcuit breaker: hông phải là máy cắt 3 pha đâu à nha. Nó là máy cắt 3 cực. 3p = 3 poles.

Winding: dây quấn (trong máy điện).

Wiring: công việc đi dây.

Bushing: sứ xuyên.

Differential amplifyer: mạch khuếch đại vi sai.

Differential relay: rơ le so lệch.

Different gear box: trong xe ô tô, nó là cầu vi sai.

Autotransformer: hông phải biến áp tự động, mà là biến áp tự ngẫu.

Varỉac: từ ngắn gọn của variable autotransformer: biến áp tự ngẫu điều chỉnh được bằng cách xoay.

PT: Potention transformer: máy biến áp đo lường. Cũng dùng VT: voltage transformer.

Cell: Trong ắc quy thì nó là 1 hộc (2.2 V) Trong quang điện thì nó là tế bào quang điện. Còn cell phone là…

Fault: sự cố, thường dùng để chỉ sự cố ngắn mạch.

Earth fault: sự cố chạm đất.

Reactor: trong hệ thống điện thì nó là cuộn cảm. Trong lò phản ứng hạt nhân thì nó là bộ phận không chế tốc độ

phản ứng.

Trip: máy bị ngưng hoạt động do sự cố.

Field: trong lý thuyết thì nó là trường. (như điện trường, từ trường…). Trong máy điện nó là cuộn dây kích thích.

Trong triết học nó là lĩnh vực. thông thường, nó là.. cánh đồng.

Loss of field: mất kích từ.

Coupling: trong điện tử nó là phương pháp nối tầng. Nhưng trong cơ điện, nó lại là khớp nối, dùng để kết nối

giữa động cơ và tải (bơm chẳng hạn).

Orifice: lỗ tiết lưu.

Oring: vòng cao su có thiết diện tròn, thường dùng để làm kín.

Air distribution system : Hệ thống điều phối khí

Ammeter : Ampe kế

Busbar : Thanh dẫn

Cast-Resin dry transformer: Máy biến áp khô

Circuit Breaker : Aptomat hoặc máy cắt

Compact fluorescent lamp: Đèn huỳnh quang

Contactor : Công tắc tơ

Current carrying capacity: Khả năng mang tải

Dielectric insulation : Điện môi cách điện

Distribution Board : Tủ/bảng phân phối điện

Downstream circuit breaker: Bộ ngắt điện cuối nguồn

Earth conductor : Dây nối đất

Earthing system : Hệ thống nối đất

Equipotential bonding : Liên kết đẳng thế

Fire retardant : Chất cản cháy

Galvanised component :Cấu kiện mạ kẽm

Impedance Earth : Điện trở kháng đất

Instantaneous current : Dòng điện tức thời

Light emitting diode : Điốt phát sáng

Neutral bar : Thanh trung hoà

Oil-immersed transformer: Máy biến áp dầu

Outer Sheath : Vỏ bọc dây điện

Relay : Rơ le

Sensor / Detector : Thiết bị cảm biến, thiết bị dò tìm

Switching Panel : Bảng đóng ngắt mạch

Tubular fluorescent lamp: Đèn ống huỳnh quang

Upstream circuit breaker: Bộ ngắt điện đầu nguồn

Voltage drop : Sụt áp

accesssories : phụ kiện

alarm bell : chuông báo tự động

burglar alarm : chuông báo trộm

cable :cáp điện

conduit :ống bọc

current :dòng điện

Direct current :điện 1 chiều

electric door opener : thiết bị mở cửa

electrical appliances : thiết bị điện gia dụng

electrical insulating material : vật liệu cách điện

fixture :bộ đèn

high voltage :cao thế

illuminance : sự chiếu sáng

jack :đầu cắm

lamp :đèn

leakage current : dòng rò

live wire :dây nóng

low voltage : hạ thế

neutral wire :dây nguội

photoelectric cell : tế bào quang điện

relay : rơ-le

smoke bell : chuông báo khói

smoke detector : đầu dò khói

wire :dây điện

Capacitor : Tụ điện

Compensate capacitor : Tụ bù

Cooling fan : Quạt làm mát

Copper equipotential bonding bar : Tấm nối đẳng thế bằng đồng

Current transformer : Máy biến dòng

Disruptive discharge : Sự phóng điện đánh thủng

Disruptive discharge switch : Bộ kích mồi

Earthing leads : Dây tiếp địa

Incoming Circuit Breaker : Aptomat tổng

Lifting lug : Vấu cầu

Magnetic contact : công tắc điện từ

Magnetic Brake : bộ hãm từ

Overhead Concealed Loser : Tay nắm thuỷ lực

Phase reversal : Độ lệch pha

Potential pulse : Điện áp xung

Rated current : Dòng định mức

Selector switch : Công tắc chuyển mạch

Starting current : Dòng khởi động

Vector group : Tổ đầu dây

Power station: trạm điện.

Bushing: sứ xuyên.

Disconnecting switch: Dao cách ly.

Circuit breaker: máy cắt.

Power transformer: Biến áp lực.

Voltage transformer (VT) Potention transformer (PT): máy biến áp đo lường.

Current transformer: máy biến dòng đo lường.

bushing type CT: Biến dòng chân sứ.

Winding type CT: Biến dòng kiểu dây quấn.

Auxiliary contact, auxiliary switch: tiếp điểm phụ.

Limit switch: tiếp điểm giới hạn.

Thermometer: đồng hồ nhiệt độ.

Thermostat, thermal switch: công tắc nhiệt.

pressure gause: đồng hồ áp suất.

Pressure switch: công tắc áp suất.

Sudden pressure relay: rơ le đột biến áp suất.

Radiator, cooler: bộ giải nhiệt của máy biến áp.

Auxiliary oil tank: bồn dầu phụ, thùng giãn dầu.

Position switch: tiếp điểm vị trí.

Control board: bảng điều khiển.

Rotary switch: bộ tiếp điểm xoay.

control switch: cần điều khiển.

selector switch: cần lựa chọn.

Synchro switch: cần cho phép hòa đồng bộ.

Synchro scope: đồng bộ kế, đồng hồ đo góc pha khi hòa điện.

Alarm: cảnh báo, báo động.

Announciation: báo động bằng âm thanh (chuông hoặc còi).

Protective relay: rơ le bảo vệ.

Differential relay: rơ le so lệch.

Transformer Differential relay: rơ le so lệch máy biến áp.

Line Differential relay: rơ le so lệch đường dây.

Busbar Differential relay: rơ le so lệch thanh cái.

Distance relay: rơ le khoảng cách.

Over current relay: Rơ le quá dòng.

Time over current relay: Rơ le quá dòngcó thời gian.

Time delay relay: rơ le thời gian.

Directional time overcurrent relay: Rơ le quá dòng định hướng có thời gian.

Negative sequence time overcurrent relay: Rơ le qúa dòng thứ tự nghịch có thời gian.

Under voltage relay: rơ le thấp áp.

Over voltage relay: rơ le quá áp.

Earth fault relay: rơ le chạm đất.

Synchronizising relay: rơ le hòa đồng bộ.

Synchro check relay: rơ le chống hòa sai.

Indicator lamp, indicating lamp: đèn báo hiệu, đèn chỉ thị.

Voltmetter, ampmetter, wattmetter, PF metter… các dụng cụ đo lường V, A, W, cos phi…

Phase shifting transformer: Biến thế dời pha.

Và … nhà máy điện:

Power plant: nhà máy điện.

Generator: máy phát điện.

Field: cuộn dây kích thích.

Winding: dây quấn.

Connector: dây nối.

Lead: dây đo của đồng hồ.

Wire: dây dẫn điện.

Exciter: máy kích thích.

Exciter field: kích thích của… máy kích thích.

Field amp: dòng điện kích thích.

Field volt: điện áp kích thích.

Active power: công suất hữu công, công suất tác dụng, công suất ảo.

Reactive power: Công suất phản kháng, công suất vô công, công suất ảo.

Governor: bộ điều tốc.

AVR : Automatic Voltage Regulator: bộ điều áp tự động.

Armature: phần cảm.

Hydrolic: thủy lực.

Lub oil: = lubricating oil: dầu bôi trơn.

AOP: Auxiliary oil pump: Bơm dầu phụ.

Boiler Feed pump: bơm nước cấp cho lò hơi.

Condensat pump: Bơm nước ngưng.

Circulating water pump: Bơm nước tuần hoàn.

Bearing: gối trục, bợ trục, ổ đỡ…

Ball bearing: vòng bi, bạc đạn.

Bearing seal oil pump: Bơm dầu làm kín gối trục.

Brush: chổi than.

Tachometer: tốc độ kế

Tachogenerator: máy phát tốc.

Vibration detector, Vibration sensor: cảm biến độ rung.

Coupling: khớp nối

Fire detector: cảm biến lửa (dùng cho báo cháy).

Flame detector: cảm biến lửa, dùng phát hiện lửa buồng đốt.

Ignition transformer: biến áp đánh lửa.

Spark plug: nến lửa, Bu gi.

Burner: vòi đốt.

Solenoid valve: Van điện từ.

Check valve: van một chiều.

Control valve: van điều khiển được.

Motor operated control valve: Van điều chỉnh bằng động cơ điện.

Hydrolic control valve: vn điều khiển bằng thủy lực.

Phneumatic control valve: van điều khiển bằng khí áp.

1 Introduction Nhập môn, giới thiệu

2 Philosophy Triết lý

3 Linear Tuyến tính

4 Ideal Lý tưởng

5 Voltage source Nguồn áp

6 Current source Nguồn dòng

7 Voltage divider Bộ/mạch phân áp

8 Current divider Bộ/mạch phân dòng

9 Superposition (Nguyên tắc) xếp chồng

10 Ohm’s law Định luật Ôm

11 Concept Khái niệm

12 Signal source Nguồn tín hiệu

13 Amplifier Bộ/mạch khuếch đại

14 Load Tải

15 Ground terminal Cực (nối) đất

16 Input Ngõ vào

17 Output Ngõ ra

18 Open-circuit Hở mạch

19 Gain Hệ số khuếch đại (HSKĐ), độ lợi

20 Voltage gain Hệ số khuếch đại (độ lợi) điện áp

21 Current gain Hệ số khuếch đại (độ lợi) dòng điện

22 Power gain Hệ số khuếch đại (độ lợi) công suất

23 Power supply Nguồn (năng lượng)

24 Power conservation Bảo toàn công suất

25 Efficiency Hiệu suất

26 Cascade Nối tầng

27 Notation Cách ký hiệu

28 Specific Cụ thể

29 Magnitude Độ lớn

30 Phase Pha

31 Model Mô hình

32 Transconductance Điện dẫn truyền

33 Transresistance Điện trở truyền

34 Resistance Điện trở

35 Uniqueness Tính độc nhất

36 Response Đáp ứng

37 Differential Vi sai (so lệch)

38 Differential-mode Chế độ vi sai (so lệch)

39 Common-mode Chế độ cách chung

40 Rejection Ratio Tỷ số khử

41 Operational amplifier Bộ khuếch đại thuật toán

42 Operation Sự hoạt động

43 Negative Âm

44 Feedback Hồi tiếp

45 Slew rate Tốc độ thay đổi

46 Inverting Đảo (dấu)

47 Noninverting Không đảo (dấu)

48 Voltage follower Bộ/mạch theo điện áp

49 Summer Bộ/mạch cộng

50 Diffential amplifier Bộ/mạch khuếch đại vi sai

51 Integrator Bộ/mạch tích phân

52 Differentiator Bộ/mạch vi phân

53 Tolerance Dung sai

54 Simultaneous equations Hệ phương trình

55 Diode Đi-ốt (linh kiện chỉnh lưu 2 cực)

56 Load-line Đường tải (đặc tuyến tải)

57 Analysis Phân tích

58 Piecewise-linear Tuyến tính từng đoạn

59 Application Ứng dụng

60 Regulator Bộ/mạch ổn định

61 Numerical analysis Phân tích bằng phương pháp số

62 Loaded Có mang tải

63 Half-wave Nửa sóng

64 Rectifier Bộ/mạch chỉnh lưu

65 Charging Nạp (điện tích)

66 Capacitance Điện dung

67 Ripple Độ nhấp nhô

68 Half-cycle Nửa chu kỳ

69 Peak Đỉnh (của dạng sóng)

70 Inverse voltage Điện áp ngược (đặt lên linh kiện chỉnh lưu)

71 Bridge rectifier Bộ/mạch chỉnh lưu cầu

72 Bipolar Lưỡng cực

73 Junction Mối nối (bán dẫn)

74 Transistor Tran-zi-to (linh kiện tích cực 3 cực)

75 Qualitative Định tính

76 Description (Sự) mô tả

77 Region Vùng/khu vực

78 Active-region Vùng khuếch đại

79 Quantitative Định lượng

80 Emitter Cực phát

81 Common-emitter Cực phát chung

82 Characteristic Đặc tính

83 Cutoff Ngắt (đối với BJT)

84 Saturation Bão hòa

85 Secondary Thứ cấp

86 Effect Hiệu ứng

87 n-Channel Kênh N

88 Governing Chi phối

89 Triode Linh kiện 3 cực

90 Pinch-off Thắt (đối với FET)

91 Boundary Biên

92 Transfer (Sự) truyền (năng lượng, tín hiệu …)

93 Comparison Sự so sánh

94 Metal-Oxide-Semiconductor Bán dẫn ô-xít kim loại

95 Depletion (Sự) suy giảm

96 Enhancement (Sự) tăng cường

97 Consideration Xem xét

98 Gate Cổng

99 Protection Bảo vệ

100 Structure Cấu trúc

101 Diagram Sơ đồ

102 Distortion Méo dạng

103 Biasing (Việc) phân cực

104 Bias stability Độ ổn định phân cực

105 Four-resistor Bốn-điện trở

106 Fixed Cố định

107 Bias circuit Mạch phân cực

108 Constant base Dòng nền không đổi

109 Self bias Tự phân cực

110 Discrete Rời rạc

111 Dual-supply Nguồn đôi

112 Grounded-emitter Cực phát nối đất

113 Diode-based (Phát triển) trên nền đi-ốt

114 Current mirror Bộ/mạch gương dòng điện

115 Reference Tham chiếu

116 Compliance Tuân thủ

117 Relationship Mối quan hệ

118 Multiple Nhiều (đa)

119 Small-signal Tín hiệu nhỏ

120 Equivalent circuit Mạch tương đương

121 Constructing Xây dựng

122 Emitter follower Mạch theo điện áp (cực phát)

123 Common collector Cực thu chung

124 Bode plot Giản đồ (lược đồ) Bode

125 Single-pole Đơn cực (chỉ có một cực)

126 Low-pass Thông thấp

127 High-pass Thông cao

128 Coupling (Việc) ghép

129 RC-coupled Ghép bằng RC

130 Low-frequency Tần số thấp

131 Mid-frequency Tần số trung

132 Performance Hiệu năng

133 Bypass Nối tắt

134 Deriving (Việc) rút ra (công thức, mối quan hệ, …)

135 Hybrid Lai

136 High-frequency Tần số cao

137 Nonideal Không lý tưởng

138 Imperfection Không hoàn hảo

139 Bandwidth Băng thông (dải thông)

140 Nonlinear Phi tuyến

141 Voltage swing Biên điện áp (dao động)

142 Current limits Các giới hạn dòng điện

143 Error model Mô hình sai số

144 Worst-case Trường hợp xấu nhất

145 Instrumentation amplifier Bộ/mạch khuếch đại dụng cụ (trong đo lường)

146 Simplified Đơn giản hóa

147 Noise Nhiễu

148 Johnson noise Nhiễu Johnson

149 Shot noise Nhiễu Schottky

150 Flicker noise Nhiễu hồng, nhiễu 1/f

151 Interference Sự nhiễu loạn

152 Noise performance Hiệu năng nhiễu

153 Term Thuật ngữ

154 Definition Định nghĩa

155 Convention Quy ước

156 Signal-to-noise ratio Tỷ số tín hiệu-nhiễu

157 Noise figure Chỉ số nhiễu

158 Noise temperature Nhiệt độ nhiễu

159 Converting Chuyển đổi

160 Adding Thêm vào

161 Subtracting Bớt ra

162 Uncorrelated Không tương quan

163 Quantity Đại lượng

164 Calculation (Việc) tính toán, phép tính

165 Data Dữ liệu

166 Logic gate Cổng luận lý

167 Inverter Bộ/mạch đảo (luận lý)

168 Ideal case Trường hợp lý tưởng

169 Actual case Trường hợp thực tế

170 Manufacturer Nhà sản xuất

171 Specification Chỉ tiêu kỹ thuật

172 Noise margin Biên chống nhiễu

173 Fan-out Khả năng kéo tải

174 Consumption Sự tiêu thụ

175 Static Tĩnh

176 Dynamic Động

177 Rise time Thời gian tăng

178 Fall time Thời gian giảm

179 Propagation delay Trễ lan truyền

180 Logic family Họ (vi mạch) luận lý

181 Pull-up Kéo lên

182 Drawback Nhược điểm

183 Large-signal Tín hiệu lớn

184 Half-circuit Nửa mạch (vi sai)

185 Visualize Trực quan hóa

186 Node Nút

187 Mesh Lưới

188 Closed loop Vòng kín

189 Microphone Đầu thu âm

190 Sensor Cảm biến

191 Loudspeaker Loa

192 Microwave Vi ba

193 Oven Lò

194 Loading effect Hiệu ứng đặt tải

195 rms value Giá trị hiệu dụng

196 figure of merit Chỉ số (không thứ nguyên)

197 Visualization Sự trực quan hóa

198 Short-circuit Ngắn mạch

199 Voltmeter Vôn kế

200 Ammeter Ampe kế

201 Scale Thang đo

202 Fundamental Cơ bản

203 Product Tích

204 Derivation Sự rút ra

205 Level Mức

206 Simplicity Sự đơn giản

207 Conceptualize Khái niệm hóa

208 Phasor Vectơ

209 Terminology Thuật ngữ

210 Common-Mode Rejection Ratio Tỷ số khử (tín hiệu) cách chung

211 Voltage-dependent Phụ thuộc điện áp

212 Current-dependent Phụ thuộc dòng điện

213 Fraction Một phần

214 Quadrant Góc phần tư

215 Breakdown Đánh thủng

216 Avalanche Thác lũ

217 Graphical analysis Phân tích bằng đồ thị

218 Emission Sự phát xạ

219 Thermal (Thuộc về) nhiệt

220 Approximation Sự xấp xỉ

221 Generalization Sự khái quát hóa

222 Topology Sơ đồ

223 Topologically Theo sơ đồ

224 w.r.t So với

225 Threshold Ngưỡng

226 Quiescent Tĩnh (điểm làm việc)

227 Swing Biên dao động

228 Power dissipation Tiêu tán công suất

229 Transcendental Siêu việt

230 Numerator Tử số

231 Denominator Mẫu số

232 Asymptote Tiệm cận

233 Leakage Rò (rỉ)

Low Voltage (LV) :…………. Hạ thế

Medium Voltage (MV) :…………. Trung thế

High Voltage (HV) :…………. Cao thế

Extremely High Voltage (EHV) :…………. Siêu cao thế

Điện áp danh định của hệ thống điện………….Nominal voltage of a system)

Giá trị định mức………….Rated value)

Điện áp vận hành hệ thống điện (Operating voltage in a system)

Điện áp cao nhất (hoặc thấp nhất) của hệ thống (Highest (lowest) voltage of a system)

Điện áp cao nhất đối với thiết bị (Highest voltage for equipment)

Cấp điện áp (Voltage level)

Độ lệch điện áp (Voltage deviation)

Độ sụt điện áp đường dây (Line voltage drop)

Dao động điện áp (Voltage fluctuation)

Quá điện áp (trong hệ thống) (Overvoltage (in a system))

Quá điện áp tạm thời (Temporary overvoltage)

Quá điện áp quá độ (Transient overvoltage)

Dâng điện áp (Voltage surge)

Phục hồi điện áp (Voltage recovery)

Sự không cân bằng điện áp (Voltage unbalance)

Quá điện áp thao tác (Switching overvoltage)

Quá điện áp sét (Lightning overvoltage

Quá điện áp cộng hưởng (Resonant overvoltage)

Hệ số không cân bằng (Unbalance factor)

Cấp cách điện (Insulation level)

Cách điện ngoài (External insulation)

Cách điện trong (Internal insulation)

Cách điện tự phục hồi (Self-restoring insulation)

Cách điện không tự phục hồi (Non-self-restoring insulation)

Cách điện chính (Main insulation)

Cách điện phụ (Auxiliary insulation)

Cách điện kép (Double insulation)

Phối hợp cách điện (Insulation co-ordination)

Truyền tải điện (Transmission of electricity)

Phân phối điện (Distribution of electricity)

Liên kết hệ thống điện (Interconnection of power systems)

Điểm đấu nối (Connection point)

Sơ đồ hệ thống điện (System diagram)

Sơ đồ vận hành hệ thống điện (System operational diagram)

Quy hoạch hệ thống điện (Power system planning)

Độ ổn định của hệ thống điện (Power system stability)

Độ ổn định của tải (Load stability)

Ổn định tĩnh của hệ thống điện (Steady state stability of a power system)

Ổn định quá độ (ổn định động) của hệ thống điện (Transient stability of a power system)

Ổn định có điều kiện của hệ thống điện (Conditional stability of a power system)

Vận hành đồng bộ hệ thống điện (Synchronous operation of a system)

Trung tâm điều độ hệ thống điện Quốc gia (National load dispatch center)

Hệ thống SCADA (Supervisory control and data acquisition system)

Tiêu chuẩn vận hành (Operation regulation)

Quản lý nhu cầu hệ thống (System demand control)

Dự báo quản lý hệ thống điện (Management forecast of a system)

Tăng cường hệ thống điện (Reinforcement of a system)

Khoảng cách làm việc tối thiểu (Minimum working distance)

Khoảng trống cách điện tối thiểu (Minimum insulation clearance)

Khởi động lạnh tổ máy nhiệt điện (Cold start-up thermal generating set)

Khởi động nóng tổ máy nhiệt điện (Hot start-up thermal generating set)

Khả năng quá tải (Overload capacity)

Sa thải phụ tải (Load shedding)

Công suất sẵn sàng của một tổ máy (hoặc một nhà máy điện) (Available capacity of a it (of a power station)

Công suất dự phòng của một hệ thống điện (Reserve power of a system)

Dự phòng nóng (Hot stand-by)

Dự phòng nguội (Cold reserve) I.1.79. Dự phòng sự cố (Outage reserve)

Dự báo phụ tải (Load forecast)

Dự báo cấu trúc phát điện (Generation mix forecast)

Chế độ xác lập của hệ thống điện (Steady state of a power system)

Chế độ quá độ của hệ thống điện (Transient state of a power system)

Trạng thái cân bằng của lưới điện nhiều pha (Balanced state of a polyphase network)

Trạng thái không cân bằng của một lưới điện nhiều pha (Unbalanced state of a polyphase network)

Độ tin cậy cung cấp điện (Service reliability)

Độ an toàn cung cấp điện (Service security)

Phân phối kinh tế phụ tải (Economic loading schedule)

Sự cân bằng của lưới phân phối (Balancing of a distribution network)

A/M Automatic/Manual

AAAC All Aluminum Alloy Conductor

AAC All Aluminum Conductor

ACAR Aluminum Conductor Alloy Reinforced

ACB Air Circuit Breaker

ACSR Aluminum Conductor Steel Reinforced

AFC Approved For Construction

AFD Approved For Design

AHU Air Handling Unit

ANSI American National Standards Institute

APFR Automatic Power Factor Regulator

AR Auto Reclose (Relay)

ASAP As Soon As Possible

ATS Automatic Transfer Switch

AUX Auxiliary

AVR Automatic Voltage Regulator

AWA Aluminum Wire Armoured (Cable)

AWG American Wire Gauge

BB Bus Bar (Protection)

BCT Bushing Current Transformer

BFP Boiler Feed-water Pump

BHP Brake Horse Power

BIL Basic Impulse Level

BKR Breaker

B/L Bill of Lading

BM(BOM) Bill of Material

BOO Build Own Operate

BOP Balance Of Plant

BOT Build Own Transfer

BS British Standards (institute)

BSDG Black Start Diesel Generator

C&F Cost & Freight

CAR Construction All Risk (Insurance)

CBF Circuit Breaker Fail (Protection)

CBM CuBic Meter (M³)

CCPD Coupling Capacitor Potential Device

CCPP Combined Cycle Power Plant

CCW Counter Clock Wise

CED Chiep Executive Director

CEO Chiep Executive Officer

CFO Chiep Financial Officer

CFR Cost,and Freight

CHU Chiller Handling Unit

C/I Commercial Invoice

CIF Cost Insurance and Freight

CIP Carriage and Insurance Paid To

CLR Current Limiting Reactor

CM Construction Management

C/O Certificate of Origin

COS Cut Out Switch

CPT Carriage Paid To

CS Control Switch

CT Current Transformer

CTT Current Transformer Test Terminal

CUB Cubicle

CVT Capacitive Voltage Transformer

CU Copper conductor

CW Clock Wise

C/W Certificate of Weight

CWP Cooling Water Pump (Circulating Water Pump)

DAF Delivered At Frontier

D/G Diesel Generator

DCS Distributed Control System

DEF Delivered Ex Ship

DIFB Biased Differential (Relay)

DIFF. Differenfial (Relay)

DO Diesel Oil

DOL Direct On Line (Motor starting)

DS Disconnecting Switch

DTR Digital Transient Recorder

EF Earth Fault (Relay)

EFF. Efficiency

E/L Export License

ELCB Earth Leakage Circuit Breaker

ELR Earth Leakage Relay

EM Engineering Manager / Earth Mast

EMS Energy Management System

EOCR Electronic Over Current Relay

EPC Engineering Procurenment Construction

ES Earthing Switch

ESD Emergency Shut Down

ETA Estimated Time of Arrival

ETD Estimated Time of Departure

EX Excitor

EXW Ex Works

FAS Free Alongside Ship

FAT Factory (or Field or Final) Acceptance Test

FCA Free Carrier

FD Forced Draft ↔ ID(Induced Draft)

FDR Feeder

FL Fluorescent Light (Lamp)

FOB Free On Board

FOR Forced Outage Rate / Free On Rail

FRLS Flame Retardent(or Fire Resistant) Low Smoked

FSA Fuel Supply Agreement

FSD Fire Shut Down

GCB Gas Circuit Breaker

GEN Generator

GIS Gas Insulated Switchgear

GIS Geographic Information System

GPS Global Positioning System

GPT Grounding Potential Transformer

GT(G) Gas Turbine (Generator)

GTY Gantry

HFO Heavy Fuel Oil

HPS High Pressure Sodium

HRSG Heat Recovery Steam Generator

HVAC Heating, Ventilation & Air Conditioning

I/C Inspection Certiviate

ICT Interposing CT

ID Induced Draft ↔ FD(Induced Draft)

IDMT Inverse Definite Minimum Time

IEC International Electrotechnical Commission

IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers

IFA Issued For Approval

IFC Issued For Construction

IFD Issued For Design

IOM Inter Office Memorandum

I/P Inusrance Policy

IPB Isolated Phase Busduct

IPP Independant Power Producer

ISF Instrument Safety Factor

ITB Invitation To Bid

ITP Inspection (and) Test Plan

JB(J/B) Junction Box

JCS The Japanese Cable Manufacturer ’s Association Standard

JEC Standard of the Japanese Electrotechnical Committee

JEM The Standard of Japan Electrical Manufacturer ’s Association

JIS Japanese Industrial Standards

L.O. Lube Oil

L/C Letter of Credit

L/I Letter of Intent

LA Linghtning Arrester

LC Load Center

LCD Liquid Crystal Display

LCP Local Control Panel

LCS Local Control Station

LE / LE Lead Engineer / Loss of Excitation (Relay)

LED Light Emitting Diode

LFO Light Fuel Oil

LOR Lock Out Relay

LRC Load Ratio Controller

LT Line Trap

LTG Lighting

M/H Man Hour

M/M Man Month

MC Magnetic Contactor

MCC Motor Control Center

MDF Main Distribution Frame

MF Maintenance Free / Multiplying Factor

MK Marshalling Kiosk

MMI Man-Machine Interface

MOF Metering Outfit

MOM Minutes Of Meeting

MOU Memorandom Of Understanding

MOV Motor Operating Valve

MPR Motor Projection Relay / Monthly Progress Report

MTBF Mean Time Between Failure

MTO Material Take Off

MVR Manual Voltage Regulator

NEC National Electrical Code

NEMA National Electrical Manufacturer ’s Association

NGR(NER) Neutral Grounding Resister(Neutral Earthing Resister)

NGT(NGTR) Neutral Grounding Transformer

NLTC No Load Tap Changer

NPS Negative Phase Sequence (Relay)

NSPB Non Segregate Phase Busduct

NVD Neutral Voltage Displacement

O&M Operation & Maintenance

OCB / MOCB Oil Circuit Breaker / Minmum Oil Circuit Breaker

OCR Over Current Relay

OJT On the Job Training

OLTC On Load Tap Changer

ONAN/ONAF Oil Nature Air Nature / Oil Nature Air Forced

OV Over Voltage (Relay)

P&ID Piping and Instrument Diagram

P.U Pressurization Unit / Per Unit

P/O Purchase Order

PABX Private Automatic Branch Exchanger

PB Push Button

PC Procurement Coordinator

PCB Poly Chlorinated Bi-phenyl / Printed Circuit Board

PCS Pieces

PD Project Director

PE Project Engineer

PFD Process Flow Diagram

PI Post Insulator

PJT Project

P/L Packing List

PLC Programmable Logic Controller

PLCC Power Line Carrier Communication

PM Project Manager

PMT Project Management Team

PN Plant North

PNL Panel

PPA Power Purchase Agreement

PQ Pre-Qualification

PS Purchase Specification

PSS Power System Stabilizer

PT Potential Transformer

PTT Potential Transformer Test Terminal

PVC Poly Vinyl Chloride

R/L Remote/Local

RCP Remote Control Panel

REF Restriced Earth Fault (Relay)

RFQ(RFP) Request For Quotation (Proposal)

RIV Radio Inflenced Voltage

RM. Ringgit Malaysia

Rp. Rupiah

RP Reverse Power (Relay)

RPM Revolution Per Minute

Rs. Rupees

RTD Resistance Temperature Detector

RTU Remote Terminal Unit

RY Relay

S.C Static Condenser

S.R Series Reactor

S/S Substation

SA Surge Arrester

SBEF StandBy Earth Fault (Relay)

SCADA Supervisory Control And Data Acquisition

SCR Silicon Controlled Rectifier / Short Circuit Ratio

SCS Substation Control System

SER Sequence Event Recorder

SIL Surge Impedance Loading

SLD Single Line Diagram

SLS Synchronizing Switch

SPB Segregated Phase Busduct

SPST Single Pole Single Throw

SS Selector Switch or Syncro Switch

SSTD Solid State Trip Device

ST(G) Steam Turbine (Generator)

STP Sewage Treatment Plant

SW Switch

SWA (Galavinized) Steel Wire Armoured (Cable)

SWGR SWITCHGEAR

SWYD SWITCHYARD

SYN Synchronizing

T/L Transmission Line

TB Terminal Board

TBE, TBA Technical Bid Evaluation (Analysis)

TBN Turbine

TCS Trip Circuit Supervision (Relay)

TCU Tele Counting Unit

TE Electrical reset Trip (Relay)

TEFC Totally Enclosed Fan Cooled

TEWAC Totally Enclosed Water (to) Air Cooled

TLP Transformer Local Panel

TPN Triple Pole Neutral

TR Transformer

TRV Transient Recovery Voltage

UPS Uninterruptable Power Supply

UV Under Voltage (Relay)

VCB Vacuum Circuit Breaker

VCS Vacuum Combination Starter

VRO Voltage Restrained Overcurrent (Relay)

VSAT Very Small Aperture Terminal

VT Voltage Transformer

WHRH Waste Heat Recovery Boiler

XLPE Cross Linked Poly Ethylene (Insulation)

Y2K Year 2000 (millenium bug)

ZCT Zero-phase Current Transformer

Thép ZAM (Tôn ZAM) là hợp kim của thép với kẽm – nhôm – mage được phát triển phù hợp với dòng sản phẩm mới của thế kỷ 21. Lớp mạ của thép ZAM được mạ Nhôm, Mage với hàm lượng chính xác 6% Nhôm và 3% Mage nhằm tăng độ bền cho sản phẩm. Vì vậy Thép ZAM là loại thép có khả năng chống mòn vượt trội hơn so với loại  thép mạ kẽm và thép Galfan.

ZAM là ký hiệu viết tắt từ chữ cái đầu tiên của các vật liệu gồn Kẽm (Zn), Nhôm (Al) và Mage (Mg).

Tiện ích:

1. Chống mòn

ZAM là loại thép siêu bền, có khả năng chống mòn cao hơn Thép Mạ kẽm từ 10 đến 20 lần và cao hơn Thép Galfan (là loại thép mạ 5% nhôm và kẽm) khoảng từ 5 đến 8 lần

2. Độ bền cao

Lớp mạ của thép ZAM cứng hơn loại thép mạ kẽm thông thường. Vì vậy thép ZAM có tuổi thọ cao hơn dù sử dụng trong môi trường dễ bị sói mòn và trầy xước.

3. Tiết kiệm

Thép ZAM có khả năng chống bào mòn tốt không chỉ trên mặt phẳng mà còn ở các góc cắt dễ bị bào mòn trong khi vận chuyển, do đó sẽ giúp giảm chi phí sử dụng cho việc chống bào mòn và trầy xước như mạ nhúng nóng  kẽm, mạ kẽm điện phân và một số phương pháp sử dụng cromat cũng như sơn đối với thép mạ nóng và mạ lạnh.

Thép ZAM là một sản phẩm mới được ưa chuộng để thay thế cho thép mạ nhúng  nóng thông thường được sử dụng trước đây.

Ứng dụng:

Thép ZAM được sử dụng làm vật liệu cấu trúc nhà ở trong xây dựng, vậy liệu lan sóng, cách âm trong các ứng dụng điện máy, vật liệu trong điều hòa không khí, container, khay cáp, các tín hiệu giao thông, vật liệu cung cấp điện, tủ điện, thang máng cáp, vật liệu nông nghiệp, vật liệu nhà kính và một số thiết bị nông nghiệp.

Lưu ý: Hiện tại Thép ZAM đã có bán trong thị trường nội địa.

CẤP BẢO VỆIP (INTERNATIONAL PROTECTION) ỨNG DỤNG Ở ĐÂU

– Nếu bạn thường xuyên thực hiện việc bốc dự toán cho 1 công trình, sẽ có những thiết bị yêu cầu độ bảo vệ IP54 chẳng hạn. Nhưng bạn tìm ngoài thị trường chỉ có loại có IP55. Vậy có thể thay thế được không?

– Nếu bạn là nhà sản xuất tủ bảng điện, chủ đầu tư yêu cầu bạn sản xuất tủ cho họ đạt tiêu chuẩn IP44 chẳng hạn. Nếu bạn không hiểu IP44 đòi hỏi gì thì bạn sẽ không dám nhận đặt hàng.

– Hiểu biết về cấp bảo vệIP sẽ giúp bạn giải quyết tốt 2 vấn đề trên

CẤU TRÚC, Ý NGHĨA CỦA IP54

Cấu trúc của cấp bảo vệIP ví dụ IP54 gồm: IP và 2 chữ số. Chữ số thứ nhất (5) nói lên độ bảo vệ chống bụi thâm nhập, chữ số thứ 2 (4) nói lên độ bảo vệ chống sự thâm nhập từ nước.

  • Ý NGHĨA SỐ THỨ NHẤT : MỨC ĐỘ CHỐNG BỤI
  1. Cho biết để ngăn chặn sự xâm nhập của các vật thể rắn lớn hơn 50mm.  Bảo vệ từ đối tượng (chẳng hạn như bàn tay) chạm vào các bộ phận đèn do ngẫu nhiên. Ngăn chặn các vật có kích thước (có đường kính) lớn hơn 50mm.
  2. Cho biết có thể ngăn chặn cuộc xâm nhập của các đối tượng có kích thước trung bình lớn hơn 12mm. Ngăn chặn sự xâm nhập của ngón tay và các đối tượng khác với kích thước trung bình (đường kính lớn hơn 12mm, chiều dài lớn hơn 80mm).
  3. Cho biết để ngăn chặn cuộc xâm nhập của các đối tượng rắn lớn hơn 2.5mm. Ngăn chặn các đối tượng (như công cụ, các loại dây hoặc tương tự) có đường kính hoặc độ dày lớn hơn 2,5 mm để chạm vào các bộ phận bên trong của đèn.
  4.  Cho biết để ngăn chặn sự xâm nhập của các vật rắn lớn hơn 1.0mm. Ngăn chặn các đối tượng (công cụ, dây hoặc tương tự) với đường kính hoặc độ dày lớn hơn 1.0mm chạm vào bên trong của đèn.
  5. Chỉ ra bảo vệ bụi. Ngăn chặn sự xâm nhập hoàn toàn của vật rắn, nó không thể ngăn chặn sự xâm nhập bụi hoàn toàn, nhưng bụi xâm nhập không ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của thiết bị.
  6. 6 Chỉ ra bảo vệ bụi hoàn toàn. Ngăn chặn sự xâm nhập của các đối tượng và bụi hoàn toàn.
  • Ý NGHĨA SỐ THỨ HAI : MỨC ĐỘ CHỐNG NƯỚC

0. Cho biết không có bảo vệ.

  1.  Chỉ ngăn chặn sự xâm nhập của nước nhỏ giọt. Nước giọt thẳng đứng (như mưa, không kèm theo gió) không ảnh hưởng đến hoạt động của thiết bị.
  2. Chỉ ngăn chặn được sự xâm nhập của nước ở góc nghiêng 15 độ. Hoặc khi thiết bị được nghiêng 15 độ, nước nhỏ giọt thẳng đứng sẽ không gây ra tác hại nào.
  3. Cho biết có thể ngăn chặn sự xâm nhập của tia nước nhỏ, nhẹ. Thiết bị có thể chịu được các tia nước, vòi nước sinh hoạt ở góc nhỏ hơn 60 độ (Cụ thể như mưa kèm theo gió mạnh)
  4. Cho biết để ngăn chặn sự xâm nhập của nước từ vòi phun ở tất cả các hướng.
  5. Cho biết để ngăn chặn sự xâm nhập của nước vòi phun áp lực lớn ở tất cả các hướng.
  6. Cho biết có thể chống sự xâm nhập của những con sóng lớn. Thiết bị có thể lắp trên boong tàu, và có thể chịu được những con sóng lớn.
  7. Cho biết có thể ngâm thiết bị trong nước trong 1 thời gian ngắn ở áp lực nước nhỏ.
  8. Cho biết thiết bị có thể hoạt động bình thường khi ngâm lâu trong nước ở 1 áp suất nước nhất định nào đó, và đảm bảo rằng không có hại do nước gây ra.

BẢNG CÁC CẤP ĐỘ BẢO VỆ IP EN 60529

Độ hoàn màu – Color Rendering Index (CRI)

Không giống như CCT, độ hoàn màu CRI đề cập đến cách mà nguồn sáng hiển thị màu sác trên một vật thể hoặc một bề mặt nào đó. Giá trị tối đa của chị số CRI là 100, đồng nghĩa với việc nguồn sáng hiển thị ra màu sắc tương tự với ánh sáng tự nhiên vào ban ngày. Khi CRI cần xuống thấp thì khả năng hiển thị màu sắc càng sai lệch, và chúng không có giá chị tối thiểu, nếu chỉ số CRI đạt đến giá trị âm thì nguồn ánh sáng đang bóp méo hoàn toàn về màu sắc thật của vật thể.

 

Lấy ví dụ về nguôn sáng với CRI thấp đó là đèn Natri thấp áp, chúng phát ra một màu vàng nhạt gần như làm cho bạn không thể phân biệt được màu sắc.

Định nghĩa

Tôn Zam hay còn gọi là Thép Zam là hợp kim của thép với kẽm – nhôm – mage được phát triển phù hợp với dòng sản phẩm mới của thế kỷ 21. Lớp mạ của thép ZAM được mạ Nhôm, Mage với hàm lượng chính xác 6% Nhôm và 3% Mage nhằm tăng độ bền cho sản phẩm. Vì vậy Tôn Zam là loại thép có khả năng chống mòn vượt trội hơn so với loại  thép mạ kẽm và thép Galfan.

So với tôn mạ thông thường, Zam được mạ theo quy trình kỹ thuật tiên tiến, được làm nóng và nguội theo một chu trình nhiệt dưới sự kiểm soát khắt khe bởi hệ thống máy tính. Bởi vậy đặc tính và cấu tạo bề mặt của Zam luôn đồng nhất, láng bóng và tạo nên khả năng chống ăn mòn vượt trội.

Tuy nhiên điều đặc biệt nhất ở chỗ bề mặt tôn Zam có khả năng tự phản ứng với môi trường lắp đặt tạo nên một lớp màng (film) bảo vệ tại các vết đột trong quá trình gia công cũng như vết xước trong quá trình lắp đặt. Có thể nói, bề mặt của Zam có khả năng tự liền như da của động vật vậy. Khả năng này cho phép giảm đi nhiều bước công nghệ trong sản xuất thang máng cáp (các bước vận chuyển, làm sạch, mạ kẽm nóng, xử lý ba-via), do đó làm giảm thiểu chi phí sản xuất, tạo ra giá thành cạnh tranh tương đương với các sản phẩm từ thép đen rẻ tiền thông thường.

Zam là ký hiệu viết tắt từ chữ cái đầu tiên của các vật liệu gồn Kẽm (Zn), Nhôm (Al) và Mage (Mg).

 

Ưu điểm của Tôn Zam

  1.  Chống mòn ZAM là loại thép siêu bền, có khả năng chống mòn cao hơn Thép Mạ kẽm từ 10 đến 20 lần và cao hơn Thép Galfan (là loại thép mạ 5% nhôm và kẽm) khoảng từ 5 đến 8 lần
  2.  Độ bền cao Lớp mạ của tôn Zam cứng hơn loại thép mạ kẽm thông thường. Vì vậy thép ZAM có tuổi thọ cao hơn dù sử dụng trong môi trường dễ bị sói mòn và trầy xước.
  3. Tiết kiệm Tôn ZAM có khả năng chống bào mòn tốt không chỉ trên mặt phẳng mà còn ở các góc cắt dễ bị bào mòn trong khi vận chuyển, do đó sẽ giúp giảm chi phí sử dụng cho việc chống bào mòn và trầy xước như mạ nhúng nóng  kẽm, mạ kẽm điện phân và một số phương pháp sử dụng cromat cũng như sơn đối với thép mạ nóng và mạ lạnh. Tôn Zam là một sản phẩm mới được ưa chuộng để thay thế cho thép mạ nhúng  nóng thông thường được sử dụng trước đây.
  4. Tuổi thọ cao
  5. Chi phí bảo trì thấp
  6. Thân thiện với môi trường
  7. Trọng lượng của lớp phủ thấp hơn so với lớp phủ các kim loại khác

Ứng dụng của tôn Zam Tôn Zam được sử dụng làm vật liệu cấu trúc nhà ở trong xây dựng, vậy liệu lan sóng, cách âm trong các ứng dụng điện máy, vật liệu trong điều hòa không khí, container, khay cáp, các tín hiệu giao thông, vật liệu cung cấp điện, tủ điện, thang máng cáp, vật liệu nông nghiệp, vật liệu nhà kính và một số thiết bị nông nghiệp.

  1. Tôn Zam được ứng dụng làm thanh bệ gá đỡ các thiết bị phía trong tủ điện chiếm 40~60% khối lượng vỏ tủ điện.
  2. Ứng dụng làm thang – máng cáp

I. Khái niệm về Bột sơn tĩnh điện:

Bột sơn tĩnh điện là nguyên liệu dùng trong công nghệ sơn tĩnh điện, bao gồm 3 thành phần chính là nhựa, bột màu và chất phụ gia.

Phân loại Bột sơn tĩnh điện: Bột sơn tĩnh điện hiện nay gồm 04 loại phổ biến: Bóng (Gloss), Mờ (Matt), Cát (Texture), nhăn (Wrinkle) sử dụng cho hai điều kiện trong nhà và ngoài trời.

Điều kiện bảo quản:  Bột sơn tĩnh điện rất an toàn vì không sợ cháy nổ, chỉ cần đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau là chúng ta có thể bảo quản bột sơn an toàn và hiệu quả nhất:

– Để nơi khô ráo, thoáng mát (Nhiệt độ bảo quản dưới 33°C)

– Chỉ nên chất lên cao tối đa là 5 lớp.

II. Khái niệm về sơn tĩnh điện:

Hầu hết các nhà khoa học trên thế giới đều công nhận rằng: hiếm có một công nghệ hiện đại nào được phát minh và đưa vào sử dụng phục vụ sản xuất, thay thế cho công nghệ cũ mà cho chất lượng cao, vừa hạ giá thành sản phẩm nhưng chi phí đầu tư lúc ban đầu lại như công nghệ cũ – đó là Sơn Tĩnh Điện. Sơn tĩnh điện còn được gọi là sơn khô vì tính chất phủ ở dạng bột của nó và khi sử dụng nó sẽ được tích một điện tích (+) khi đi qua một thiết bị được gọi là súng sơn tĩnh điện, đồng thời vật sơn cũng sẽ được tích một điện tích (-) để tạo ra hiệu ứng bám dính giữa bột sơn và vật sơn. Sơn Tĩnh Điện là công nghệ không những cho ta những ưu điểm về kinh tế mà còn đáp ứng được về vấn đề môi trường cho hiện tại và tương lai vì tính chất không có chất dung môi của nó. Do đó về vấn đề ô nhiễm môi trường trong không khí và trong nước hoàn toàn không có như ở sơn nước.

Lợi thế của công nghệ sơn tĩnh điện:

a. Về kinh tế:

– 99% sơn được sử dụng triệt để (bột sơn dư trong quá trình phun sơn được thu hồi để sử dụng lại).

– Không cần sơn lót.

– Làm sạch dễ dàng những khu vực bị ảnh hưởng khi phun sơn hay do phun sơn không đạt yêu cầu.

– Tiết kiệm thời gian hoàn thành sản phẩm

b. Về đặc tính sử dụng:

– Quy trình sơn có thể được thực hiện tự động hóa dễ dàng (dùng hệ thống phun sơn bằng súng tự động).

– Dễ dàng vệ sinh khi bột sơn bám lên người thực hiện thao tác hoặc các thiết bị khác mà không cần dùng bất cứ loại dung môi nào như đối với sơn nước.

c. Về chất lượng:

– Tuổi thọ thành phẩm lâu dài

– Độ bóng cao

– Không bị ăn mòn bởi hóa chất hoặc bị ảnh hưởng của tác nhân hóa học hay thời tiết.

– Màu sắc phong phú và có độ chính xác …

Và còn rất nhiều lợi điểm khác nữa mà chính người sử dụng trong quá trình ứng dụng công nghệ sơn tĩnh điện sẽ nhận thấy.

Lợi ích giữa sơn tĩnh điện và sơn dầu:

Sơn Tĩnh Điện dạng bột là phương pháp sơn ít tốn kém nhất trên giá thành sản phẩm mà trong những kỹ thuật sơn hiện tại trên thế giới đang sử dụng (kể cả sơn tĩnh điện dạng nước).

III. Quy trình Sơn Tĩnh Điện :

– Xử lý bề mặt: Vật sơn phải được xử lý bề mặt trước khi sơn qua các bước sau: Tẩy dầu ,Rửa nước chảy tràn, Tẩy gỉ , Rửa nước chảy tràn, Định hình, Phosphat kẽm , Rửa nước.

– Hấp-Sấy: Hấp khô vật sơn sau khi xử lý bề mặt.

– Phun sơn: Áp dụng hiệu ứng tĩnh trong quá trình phun sơn có bộ điều khiển trên súng, có thể điều chỉnh lượng bột phun ra hoặc điều chỉnh chế độ phun sơn theo hình dáng vật sơn.

 

– Sấy: Vật sơn sau khi sơn được đưa vào buồng sấy. Tùy theo chủng loại thông số kỹ thuật của bột sơn mà đặt chế độ sấy tự động thích hợp (nhiệt độ sấy 150oC – 200oC, thời gian sấy 10 – 15 phút).

– Cuối cùng là khâu kiểm tra, đóng gói thành phẩm.

Do trong qui trình xử lý bề mặt tốt, qui trình phosphat kẽm bám chắc lên bề mặt kim loại, nên sản phẩm sau khi sơn tĩnh điện có khả năng chống ăn mòn cao dưới tác động của môi trường.

Màu sắc của sản phẩm sơn tĩnh điện rất đa dạng và phong phú như sơn bóng hay nhám sần, vân búa hay nhũ bạc… Vì vậy, sản phẩm sơn tĩnh điện có thể đáp ứng cho nhu cầu trong nhiều lĩnh vực có độ bền và thẩm mỹ cao, đặc biệt là đối với các mặt hàng dân dụng, trang trí nội thất, thiết bị dụng cụ trong ngành giáo dục, y tế, xây dựng, điện lực,…

IV. Ứng dụng:

Hiện nay công nghệ sơn tĩnh điện được ứng dụng rộng rãi trong rất nhiều ngành công nghiệp như: Công nghiệp hàng hải, công nghiệp hàng không, công nghiệp chế tạo xe hơi và xe gắn máy,cơ khí,viễn thông… đến các lĩnh vực như sơn trang trí, xây dựng công nghiệp, xây dựng dân dụng, …

Tất cả các loại đèn hiện tại đặc biệt là đèn LED đều có hai thông số chính: Nhiệt độ Màu (CCT) và Độ hoàn màu (CRI). Cả hai thuật ngữ này mô tả sản lượng của một nguồn sáng, và cả hai đều có từ “màu” trong tên của chúng, nhưng ý nghĩa của chúng thực sự chỉ về những điều rất khác nhau. Bài viết này POTECH sẽ giúp bạn tìm hiểu về hai thông số này của đèn.

Nhiệt độ màu – Correlated Color Temperature (CCT)

Nói một cách đơn giản, CCT đề cập đến màu sắc của ánh sáng. Mặc dù T là viết tắt của Temperature (nhiệt độ), nhưng CCT không đề cập đến nhiệt độ thực tế của nguồn sáng; Thay vào đó, nó mô tả nhiệt độ mà bạn làm nung nóng một vật thể có màu đen tuyệt đối (vd: sắt đen) để làm cho nó phát sáng trong và tạo ra màu sắc.

Cho ví dụ, nếu bạn nung nóng một thanh sắt đến 2700 độ Kelvin, và so sánh với một nguồn sáng có CCT là 2700K, bạn sẽ thấy thằng cả hai phát sáng với cùng một màu sắc. Khái niệm này hơi phức tạp nhưng nó là cách thiết thực nhất để xác định giá trị cho màu sắc của ánh sáng.

 

Ánh sáng nóng & lạnh

Khi bạn nghe về thuật ngữ “nóng” và “lạnh” để mô tả ánh sáng, về màu sắc nóng lạnh có thể bạn đã biết, nhưng màu sắc tương ứng với chỉ số CCT lại hơi ngược. Cho ví dụ, màu cam là một màu nóng xuất hiện với CCT thấp, trong khi màu xanh là một màu lạnh với chỉ số CCT cao. Điều này đồng nghĩa với việc chỉ số chạy từ nóng đến lạnh tương ứng với CCT từ thấp đến cao

Nguồn: PO

Recloser là một thiết bị điện, còn được gọi là máy cắt tự đóng lại (tự động đóng lại), hoạt động chính xác, độ tin cậy cao và kinh tế được sử dụng cho hệ thống phân phối lưới điện lên đến cấp điện áp 38kV. Recloser thường được trang bị cho các đường trục chính, công suất lớn và đường dây dài có giá trị cao. Đối với hệ thống điện, Recloser là tập hợp của các bộ phận sau:

  • Bảo vệ quá tải
  • Tự đóng lại
  • Thiết bị đóng cắt
  • Điều khiển bằng tay

Nguyên lý hoạt động

Về bản chất, Recloser là máy cắt thông thường có kèm theo bộ điều khiển cho phép lập trình số lần đóng lặp đi lặp lại theo yêu cầu xác định trước. Đồng thời sẽ đo và lưu trữ các giá trị quan trọng như P,U,I, thời điểm ngắt mạch,….

Khi xuất hiện ngắn mạch, Recloser mở ra ( cắt mạch ), sau một khoảng thời gian t1 ( cài đặt ban đầu ) nó sẽ tự động đóng lại. Lúc này, nếu sự cố còn tồn tại, recloser sẽ tiếp tục mở mạch, sau thời gian t2 recloser sẽ tự động đóng mạch. Cứ như vậy, recloser hoạt động theo đúng chương trình được cài đặt ban đầu và lần thứ 3 sẽ ngắt hẳn mạch ra khỏi hệ thống điện. Và số lần cắt và thời gian đóng cắt do người sử dụng lập trình có thể thay đổi

Ở Việt Nam đang dùng các loại recloser nào?

Tại thị trường Việt Nam, hiện nay đang sử dụng chính là các Recloser của các hãng: Nulec (Schneider), Siemen, F6, FXB/FXA (Cooper), VR3S (ABB),….

 

Recloser schneider_dailythietbidiencongnghiep.com

Yêu cầu: Cài đặt cho đồng hồ nhiệt sử dụng đầu dò nhiệt K (nhiệt độ cài đặt và hiển thị trong khoảng –

100.0 – 500.0 độ C), điều khiển hệ thống Lạnh luôn giữ nhiệt độ ở mức –10.5 độ C (sử dụng ngõ ra điều

khiển chính là 4-20mA) nếu nhiệt độ giảm xuống dưới –15 độ C thì ngõ ra Alam1 bật on(ngõ ra Rờ le) nếu nhiệt độ lớn hơn –5 độ C thì ngõ ra Alam2 bật on(ngõ ra Rờ le).

Các chân ngõ ra điều khiển của đồng hồ nhiệt. ngõ ra chính 4-20mA(chân 7+và chân 8-). Ngõ ra Alam: Alam1(chân 19 và 21), Alam2(chân 20 và 21). Sau khi kiểm tra cơ cấu chấp hành và sơ đồ đấu nối dây đã chính xác ta tiến hành cái đặt các bước như sau.

BƯỚC 1. Cài đặt đầu dò loại K (nhiệt độ trong khoảng -100.0-500.0 độ C). _Chúng ta nhấn cùng lúc phím “MODE và ” giữ 2 giây chúng ta vào được hàm “InP” _Hàm “InP” cho phép chúng ta lựa chọn tín hiệu ngõ vào (đầu dò)

+Các đầu dò có thể sử dụng cho đồng hồ AX

_1: đầu dò CA “k1, k2”

_2: đầu dò J “j”

_3: đầu dò R “r”

_4: đầu dò T “t”

_5: đầu dò PT 100 ohm “Pt”

_Trong hàm “InP” ta nhấn vào mũi tên qua trái “” giá trị muốn thay đổi sẽ nhấp nháy, ta tiếp tục nhấn mũi tên lên “” hoặc mũi tên xuống “” ta chọn được giá trị ngõ vào cho đầu dò NTC (PT100Ω) như mong muốn “K2”

_Sau khi đã chọn loại đâu dò “K2” ta nhân vào nút “MODE” để lưu giá trị.

BƯỚC 2:

Sau khi thực hiện bước 1 xong ta nhấn mũi tên lên “” hoặc mũi tên xuống “” đến hàm “Ctr.d” _Trong hàm “Ctr.d” ta nhấn vào mũi tên qua trái “”giá trị muốn thay đổi sẽ nhấp nháy, ta tiếp tục nhấn mũi tên lên “” hoặc mũi tên xuống “” để thay đổi loại điều khiển, với dòng AX9-4A hỗ trợ 2 chế loại điều khiển( rEv là điều khiển hệ thống đốt nóng và dir là điều khiển hệ thống làm lạnh). ở hàm này chúng ta chọn dir vì chúng ta đang điều khiển hệ thống làm lạnh.

BƯỚC 3: _Sau khi thực hiện bước 2 xong ta nhấn mũi tên lên “” hoặc mũi tên xuống “” đến hàm “o.Ctr” để chọn kiểu tín ngõ ra rờ-le “rLY” hoặc SSR “SSr”.

Chú ý: đây là dòng sản phẩm AX9-4A nên hàm o.Ctr” không được hiển thị(ngõ ra chính mặc định của hàm này là 4-20mA).

BƯỚC 4: _Sau khi thực hiện bước 3 xong ta nhấn mũi tên lên “” hoặc mũi tên xuống “” đến hàm “ ” để chọn chế độ điều khiển PID “PId” hoặc tỉ lệ hoặc ON-OFF “onoF”

_Khi đến hàm “ ” ta nhấn mũi tên qua trái “” giá trị muốn thay đổi sẽ nhấp nháy, ta tiếp tục nhấn mũi tên lên “” hoặc mũi tên xuống “” để chọn “PID”

_Sau khi đã chọn chế độ điều khiển “PID”ta nhấn vào nút “MODE” để lưu giá trị. Vì chúng ta chọn chế độ điều khiển PID đây là chế độ điều khiển đạt độ chính xác cao nên chúng ta có thể chỉnh lại các thông số của hệ thống bằng cách điều chỉnh lại các hàm sau. Hàm thứ nhất : Sau khi thực hiện bước 4 xong ta nhấn mũi tên lên “” hoặc mũi tên xuống “” đến hàm “ Pb” đây là hàm hiệu chỉnh tốc độ đáp ứng của hệ thống. nếu đáp ứng của hệ thống chậm ta có thể giảm và nếu đáp ứng của hệ thống quá nhanh dẫn đến độ vọt lố cao làm hệ thống mất ổn định ta có thể tăng (khoảng hiệu chỉnh của hàm Pb trong khoảng 0.1-600). Để có thể thay đổi thông số tăng hoặc giảm hàm Pb ta thực hiện như sau.

_Khi đến hàm “Pb” ta nhấn mũi tên qua trái “” giá trị muốn thay đổi sẽ nhấp nháy, ta tiếp tục nhấn mũi tên lên “” hoặc mũi tên xuống “” để thay đổi tăng hoặc giảm, sau khi chọn được giá trị phù hợp ta nhấn vào nút “MODE” để lưu giá trị. Giá trị mặc định của hàm này là 30. Hàm thứ hai : sau khi thực hiện hiệu chỉnh xong hàm thứ nhất ta nhấn mũi tên lên “” hoặc mũi tên xuống “” đến hàm “I” đây là hàm hiệu chỉnh thời gian đáp ứng để đạt đến giá trị cài đặt của hệ thống khoảng hiệu chỉnh của hàm “I” là (0-6000). Tùy vào thời gian đáp ứng của mỗi hệ thống ta có thể hiệu chỉnh tăng hoặc giảm (cần chú ý đến độ vọt lố của hệ thống nếu chúng ta giảm quá thấp). để thay đổi thông số của hàm này ta thực hiện các bước tương tự như hàm thứ nhất. giá trị mặc định của hàm này là 240. Hàm thứ ba: sau khi thực hiện hiệu chỉnh xong hàm thứ hai ta nhấn mũi tên lên “” hoặc mũi tên xuống “” đến hàm “d” đây là hàm mà chúng ta có thể hiệu chỉnh để loại bỏ độ vọt lố tuy nhiên nếu chúng ta tăng quá cao thì đồng nghĩa với nhiễu của hệ thống cũng sẽ tăng lên. Giá trị mặc định của hệ thống là 50. Để thay đổi giá trị của hàm này ta có thể thực hiện giống như hàm thứ nhất hoặc hàm thứ hai.

BƯỚC 5: Sau khi cài đặt xong bước 4 ta nhấn MODE giữ 2 giây để vào các hàm cài đặt giá trị Sv và cài đặt giá trị trị Alam1 và alam2. Tại hàm Sv ta thay đổi giá trị là -10.5 bẳng cách ta nhấn mũi tên qua trái “” giá trị muốn thay đổi sẽ nhấp nháy, ta tiếp tục nhấn mũi tên lên “” hoặc mũi tên xuống “” để cài giá trị “-10.5”

_Sau khi đã chọn giá trị “-10.5”ta nhấn vào nút “MODE” để lưu giá trị.

BƯỚC 6: sau khi cài đặt xong bước 5 ta tiếp tục nhấn mũi tên lên “” hoặc mũi tên xuống “” để đến hàm A1.db ta nhấn mũi tên qua trái “” giá trị thay đổi sẽ nhấp nháy, ta tiếp tục nhấn mũi tên lên “” hoặc mũi tên xuống “” để cài giá trị “0”(giá trị mặc

định là 1).

BƯỚC 7: sau khi cài đặt xong bước 6 ta tiếp tục nhấn mũi tên lên “” hoặc mũi tên xuống “” để đến hàm AL1.H tương tự như bước 6 ta cài hàm này giá trị là “-5”.

BƯỚC 8: sau khi cài đặt xong bước 7 ta tiếp tục nhấn mũi tên lên “” hoặc mũi tên xuống “” để đến hàm AL1.l tương tự như bước 7 ta cài hàm này giá trị là “-15”.

BƯỚC 9: sau khi cài đặt xong bước 8 ta tiếp tục nhấn mũi tên lên “” hoặc mũi tên xuống “” để đến hàm A2.db ta nhấn mũi tên qua trái “” giá trị thay đổi sẽ nhấp nháy, ta tiếp tục nhấn mũi tên lên “” hoặc mũi tên xuống “” để cài giá trị “0”(giá trị mặc định là 1).

Sau khi ta cài đặt xong tất cả các bước trên ta nhấn nút MODE giữ 2 giây để hiển thị màn hình chính, như vậy là ta đã thực hiện xong yêu cầu của bài toán.